Tìm kiếm Blog này

Thứ Tư, 5 tháng 6, 2019

TẠI SAO PHÒNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ CẦN PHẢI ĐỘC LẬP


Chat với #LongNguyenCIA để được tư vấn về khoá học CIA online:
https://m.me/nguyenvulong.cia

Tóm lại tại sao phòng kiểm toán nội bộ cần phải độc lập trong công ty ?


(Phần nội dung bằng chữ ở cuối bài)





.
.
-----------------------------------------------------------------------
Like & Share bài viết cho bạn bè của bạn,
.
Chat với #LongNguyenCIA để được tư vấn về khoá học CIA online:
https://m.me/nguyenvulong.cia
.
Giới thiệu về Team #LongNguyenCIA
1) Hoàn thành CIA trong 10 tháng : http://bit.ly/getCIAin10months
2) Hoàn thành CISA (663/800 điểm) trong 6 tháng : http://bit.ly/getCISAin6months
.
Cảm nhận của học viên về khoá học CIA với Team #LongNguyenCIA
: http://bit.ly/ReviewsTeamLongNguyenCIA
.
CIA Vietnam Community: https://www.facebook.com/groups/cia.vietnam hy vọng có thể cùng nhau chia sẻ chuyện nghề, chuyện học kiểm toán nội bộ,

-----------------------------------------------------------------------
.
Tóm lại tại sao phòng kiểm toán nội bộ cần phải độc lập trong công ty ?

1. Độc lập là gì?
Tính độc lp là vic b phn kim toán ni b không b ràng buc bi các điều kin có thể đe dọa kh năng thực hin các trách nhim kim toán ni b mt cách không thiên v.
(1100 - Tính Độc lp và Khách quan)


2. Tại sao cần phải độc lập về mặt tổ chức?
-- Để không (hoặc ít) bị can thiệp trong việc xác định phạm vi công việc, thực hiện nhiệm vụ, cũng như báo cáo kết quả.
-- Để không (hoặc ít) bị can thiệp trong việc xác định ngân sách và kế hoạch nguồn lực
-- Để vị trí Trưởng kiểm toán nội bộ sẽ không (hoặc ít) bị tác động (liên quan đến việc bổ nhiệm, miễn nhiện và phê duyệt thù lao)
-- Để có được sự hỗ trợ khi xảy ra tranh cãi với ban quản lý
(1110.A1) & (1110 - Tính Độc lập về mặt tổ chức)


3. Làm thế nào để độc lập về mặt tổ chức?
-- Làm rõ dual reporting line (functional reporting cho the board và administrative reporting cho senior management) trong Internal audit charter, Internal audit policy, board report, meeting minutes)
-- Chi tiết dual reporting line trong 1110 - Tính Độc lập về mặt tổ chức

# Trich IPPF về chủ để độc lập

1100 - Tính Độc lp và Khách quan  
Bộ phn kim toán ni b phi độc lp v mt t chc và kim toán viên ni b phi khách quan khi thực hin công vic.

Diễn gii: 
Tính độc lp là vic b phn kim toán ni b không b ràng buc bi các điều kin có th đe dọa kh năng thực hin các trách nhim kim toán ni b mt cách không thiên v. Để có thể đạt được mc độ độc lp cn thiết cho vic thc hin mt cách hiu qu các trách nhim kitoán nội b, Trưởng kim toán ni b có quyn tiếp cn  ti Ban điều hành cp cao và Hđồng Qun tr mt cách trc tiếp và không b hn chế. Điều này có th đạt được qua mi quan hệ báo cáo song song. Các nguy cơ đe dọa tính độc lp cn phi được kim soát và qun lý   tt c các cp độ  t cá nhân kim toán viên ni b, đến các cuc kim toán ni b, đếchức năng kiểm toán ni b và cho đến cp độ toàn t chc.


1110 - Tính Độc lập về mặt tổ chức
Trưởng kiểm toán nội bộ phải báo cáo lên cấp quản lý có đủ quyền hạn trong tổ chức mà cho phép bộ phận kiểm toán nội bộ có thể hoàn thành các trách nhiệm của mình. Mỗi năm một lần, Trưởng kiểm toán nội bộ phải xác nhận tính độc lập về mặt tổ chức của bộ phận kiểm toán nội bộ với Hội đồng Quản trị.

Diễn giải
Tính độc lập về mặt tổ chức đạt được một cách hiệu quả khi Trưởng kiểm toán nội bộ báo cáo về mặt chuyên môn cho Hội đồng Quản trị. Ví dụ của báo cáo về mặt chuyên môn cho Hội đồng Quản trị được thể hiện thông qua việc Hội đồng Quản trị thực hiện:
-  Phê duyt Điu l Kim toán Ni b.
-  Phê duyt kế hoch kim toán ni b theo đnh hưng ri ro.
-  Phê duyt ngân sách và kế hoch ngun lc kim toán ni b.
-  Nhn các báo cáo t Trưng kim toán ni b v vic thc hin kim toán ni b theo kế hoạch kiểm toán và các vấn đề khác có liên quan.
-  Phê duyt các quyết đnh liên quan đến vic b nhim và min nhim v  trí Trưng kiểm toán nội bộ.
-  Phê duyt thù lao ca Trưng kim toán ni b.
-  Thc hin các cht vn cn thiết đi vi ban qun lý và Trưng kim toán ni b nhm xác định liệu phạm vi kiểm toán có không phù hợp hay có tồn tại những hạn chế của nguồn lực kiểm toán nội bộ.

1110.A1 – Bộ phận kiểm toán nội bộ phải không bị can thiệp trong việc xác định phạm vi công việc, thực hiện nhiệm vụ, cũng như báo cáo kết quả. Nếu có sự can thiệp, Trưởng kiểm toán nội bộ phải giải trình với Hội đồng Quản trị và thảo luận ảnh hưởng của sự can thiệp đó. 

1111 – Tương tác trực tiếp với Hội đồng Quản trị
Trưởng kiểm toán nội bộ phải trao đổi và tương tác trực tiếp với Hội đồng Quản trị.

1112 – Vai trò của Trưởng kiểm toán nội bộ ngoài công tác kiểm toán nội bộ
Khi Trưởng kiểm toán nội bộ đang hoặc được kỳ vọng giữ vai trò và/hoặc trách nhiệm ngoài công tác kiểm toán nội bộ thì cần phải có biện pháp bảo vệ để hạn chế sự suy giảm đến tính độc lập hoặc tính khách quan. 

Diễn giải:
Trưởng kiểm toán nội bộ có thể được yêu cầu giữ thêm vai trò và trách nhiệm ngoài công tác kiểm toán nội bộ, như thực hiện các hoạt động tuân thủ hoặc quản lý rủi ro. Các vai trò và trách nhiệm này có thể  làm suy giảm hoặc có biểu hiện suy giảm đến tính độc lập trong tổ chức của bộ phận kiểm toán nội bộ hoặc tính khách quan của cá nhân kiểm toán viên nội bộ.

Các biện pháp bảo vệ là những hoạt động giám sát thường được Hội đồng Quản trị thực hiện để đối phó với những suy giảm tiềm tàng trên. Các biện pháp bảo vệ có thể bao gồm các hoạt động như đánh giá định kỳ các kênh báo cáo, các trách nhiệm, và xây dựng các quy trình thay thế để có được đảm bảo liên quan đến lĩnh vực mà Trưởng kiểm toán nội bộ kiêm nhiệm.

Nhãn

CIA (98) CISA (27) Học CIA Online (112) INTERNAL AUDIT (110) INTERNAL CONTROL (35) OTHERS (11) RISK (21) SAMPLING (5)

Lưu trữ Blog